Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Cuối 1009 Lê Long Đĩnh qua đời. Triều Đình chán ghét nhà Tiền Lê, vì vậy các tăng sư và đại thần, đứng đầu là Sư Vạn hạnh, Đào Cam Mộc tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua (vua...
Xem thêm
Cuối năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi, nhà Lý thành lập. Năm 1010 Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, ông ban hành chiếu dời đô để chuyển kinh đô nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) vể Đại La (Hà Nội ngày nay) và...
Xem thêm
Năm 1042, nhà Lý biên soạn và cho ban hành bộ luật Hình thư (hiện nay không còn nữa), đây là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta. Bộ Hình thư ra đời thay thế cho các quy chế, luật lệ, chiếu chỉ trước đó. Theo Đại Việt...
Xem thêm
Năm 1054, vua Lý Thánh Tông đổi tên nước là Ðại Việt. Quốc hiệu Đại Việt tồn tại tổng cộng trong thời gian 723 năm, từ năm 1054 đến năm 1400, và từ năm 1428 đến năm 1804. Tên gọi Đại Việt được dùng làm quốc hiệu trong thời...
Xem thêm
Văn Miếu thờ Khổng Tử được xây dựng ở kinh đô Thăng Long vào năm Thần Vũ thứ 2 (1070) đời vua Lý Thánh Tông. Đại Việt sử ký toàn thư chép: "Mùa thu tháng 8, làm Văn Miếu, đắp tượng, Khổng Tử, Chu Công và Tứ phối, vẽ tượng...
Xem thêm
Khoa thi đầu tiên được nhà Lý tổ chức vào tháng 2 năm 1075 thời vua Lý Nhân Tông. Lê Văn Thịnh đỗ đầu cùng hơn 10 người trúng tuyển. Ông trở thành thủ khoa đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Việc mở khoa thi Nho giáo đầu tiên...
Xem thêm
Quốc tử giám đầu tiên được lập vào năm 1076 tại kinh thành Thăng Long vào thời vua Lý Nhân Tông. Ban đầu, trường chỉ dành riêng cho con vua và con các hoàng tộc, quý tộc và quan lại. Từ năm 1253, vua Trần Thái Tông cho mở rộng...
Xem thêm
Từ giữa thế kỉ thứ XI, nhà Tống gặp phải những khó khăn: tài chính nguy ngập, ngân khố cạn kiệt, nội bộ mâu thuẫn, nhân dân đói khổ, nhiều nơi nổi dậy đấu tranh. Vùng biên cương phía bắc của nhà Tống thường xuyên bị hai nước Liêu-Hạ quấy...
Xem thêm
Chiến tranh Tống - Việt, 1075-1077 là tên gọi cuộc chiến tranh giữa nhà Lý nước Đại Việt và nhà Tống của Trung Quốc vào cuối thế kỷ 11. Giai đoạn đầu, tướng nhà Lý là Lý Thường Kiệt đã chủ động đánh sang đất Tống trong chiến dịch 1075-1076;...
Xem thêm
Trận Như Nguyệt, trận đánh Lý Thường Kiệt phat Tống vang danh trong lịch sử Việt Nam. Như Nguyệt là tên của một bến đò và là tên chung của một đoạn sông Cầu. Nhắc đến sông Cầu hẳn ai cũng nhớ đến trận đánh nổi tiếng của quân...
Xem thêm
Năm 1186, nhà Tống lần phong vua Lý Cao Tông là "An Nam quốc vương", đây là sự kiện đặc biệt trong quan hệ ngoại giao giữa Đại Việt và nhà Tống. Trước đó, nhà Tống vẫn phong vương cho các vua nhà Lý theo lệ cũ bắt đầu là...
Xem thêm
Năm 1044, Lý Thái Tông mang quân chinh phạt Chiêm Thành. Quân nhà Lý đánh vào kinh đô Vijaya của Chiêm Thành (ngày nay là tỉnh Bình Định). Quân Chiêm Thành thất bại, nhà Lý thu được không ít chiến lợi phẩm...
Xem thêm