16 giờ ngày 9-3, đại diện Nhật tới Phủ Toàn quyền của Pháp ở Sài Gòn thảo luận và chuẩn bị văn kiện về việc Pháp cung cấp gạo cho Nhật trong năm 1945. 18 giờ, Đại sứ Matsumôtô đến ký hiệp ước và đến 19 giờ trao cho Toàn...
Xem thêm
Ba Tơ là một châu miền núi thuộc tỉnh Quảng Ngãi (nay là tỉnh Nghĩa Bình). Tại đây, thực dân Pháp xây dựng một đồn sơn phòng do một tên sĩ quan Pháp chỉ huy và một "căng" giam tù chính trị. Các đồng chí bị an trí ở "căng"...
Xem thêm
Nhận thấy trước mâu thuẫn Nhật – Pháp tất yếu sẽ dẫn đến hành động quyết liệt hất cẳng nhau và căn cứ vào thái độ chuẩn bị đảo chính của phát xít Nhật, tối ngày 9-3-1945, Ban Thường vụ mở rộng của Trung ương Đảng được triệu tập khẩn...
Xem thêm
Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương triệu tập, tiến hành từ 15-4 đến 20-4 tại Hiệp Hòa (Bắc Giang), do Trường Chinh chủ trì nhằm giải quyết các vấn đề quân sự đã được Hội nghị tháng 3-1945 của Thường vụ Trung ương nêu...
Xem thêm
Thực hiện chỉ thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh, ngày 4-6-1945, Tổng bộ Việt Minh triệu tập Hội nghị cán bộ và tuyên bố chính thức thành lập Khu Giải phóng gồm 2 căn cứ lớn nằm trên địa bàn của 6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn,...
Xem thêm
Bản mệnh lệnh gồm 10 điểm quy quy định phương án tác chiến cho lực lượng vũ trang như tấn công địch ở các đô thị, chính sách đối với quân ngụy, tù binh và hàng binh Nhật, những người thuộc phái Đờ Gôn, vấn đề vũ khí, thông tin...
Xem thêm
Ngay sau khi được tin Nhật đầu hàng, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh đã thành lập Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc gồm 5 người do Tổng bí thư Trường Chinh trực tiếp phụ trách. 23 giờ ngày 13-8-1945, Ủy ban đã ban bố Quân lệnh số...
Xem thêm
Ngày 8-8-1945, Liên Xô tuyên chiến với Nhật. Ngày 9-8, quân đội Xô viết mở màn chiến dịch tổng công kích đạo quân Quang Đông của Nhật ở chiến trường Mông Cổ và Đông Bắc Trung Quốc. Chiến dịch kéo dài đến 28-8, tiêu diệt 1 triệu quân của lực...
Xem thêm
Hội nghị được triệu tập từ ngày 13 đến ngày 15-8-1945 tại Tân Trào theo đề nghị của đồng chí Nguyễn Ái Quốc. Hội nghị diễn ra trong bối cảnh tình hình thế giới diễn ra mau lẹ: Phát xít Đức đã thất bại (tháng 5-1945), phát xít Nhật đang...
Xem thêm
Đại hội diễn ra trong bối cảnh cao trào kháng Nhật cứu quốc đang diễn ra sôi sục từ Bắc chí Nam, tạo tiền đề mạnh mẽ cho cuộc Tổng khởi nghĩa giải phóng dân tộc, giành độc lập, tự do. Căn cứ vào tình hình đó, Chủ tịch Hồ...
Xem thêm
Tổng khởi nghĩa Hà Nội 1945 là sự kiện nhân dân Hà Nội dưới sự lãnh đạo của Việt Minh đã giành chính quyền từ tay phát xít Nhật và chính phủ Đế quốc Việt Nam vào ngày 19 tháng 8 năm 1945. Đây là một sự kiện lịch sử...
Xem thêm
Ngày 9-8-1945, sau khi chiến thắng hoàn toàn quân Đức, Hồng quân Liên Xô bắt đầu tiến công quân Nhật. Trong vòng không đầy một tuần lễ, quân đội Liên Xô đánh tan gần một triệu quân Nhật tại Mãn Châu (Trung Quốc), buộc Nhật đầu hàng Liên Xô và...
Xem thêm
Ngày 23-8-1945, nhân dân Thừa Thiên khởi nghĩa giành chính quyền tại Huế. Cùng ngày, Ủy ban Nhân dân cách mạng Bắc Bộ gửi điện báo tin Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa đã thành lập và yêu cầu Bảo Đại thoái vị. 2 giờ 30...
Xem thêm
Tại Thừa Thiên Huế, lệnh khởi nghĩa được ban hành ngày 15-8. Ngày 18-8, các huyện lỵ Phong Điền, Phú Lộc khởi nghĩa thắng lợi, tiếp đó là huyện lỵ Hương Thủy (22-8), Hương Trà, Phú Vang, Quảng Điền…. Từ ngày 21-8, lực lượng vũ trang cách mạng đã hoạt...
Xem thêm
Tại Sài Gòn, tối 20-8, Việt Minh đã tổ chức mít tinh trong thành phố kêu gọi khởi nghĩa. Ngày 24-8, nhiều cuộc biểu tình, tuần hành của quần chúng cách mạng đã diễn ra trên các đường phố. Đêm 24-8, nhiều công sở bị lực lượng cách mạng chiếm...
Xem thêm
Tại quảng trường Ba Đình – Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập” tuyên bố sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa....
Xem thêm
Cách mạng tháng tám thành công, Trung Ương Đảng phái đồng chí Lê Đức Thọ lên chiến khu đón chủ tịch Hồ Chí Minh về Hà Nội và nghỉ tại thôn Phú Gia, xả Phú Thượng, Từ Liêm. Sau đó Người về ở nhà số 48 Hàng Ngang, Hà Nội....
Xem thêm
Chỉ 3 tuần lễ sau khi nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, ngày 23/9/1945 thực dân Pháp núp dưới bóng quân đội Anh tước vũ khí của quân đội Nhật ở Nam Bộ, âm mưu quay trở lại xâm lược nước ta lần nữa. 6.000 quân Pháp...
Xem thêm
Nam Bộ kháng chiến là một hoạt động quân sự trong chiến tranh Đông Dương. Được lấy mốc là ngày 23/9/1945, khi quân Pháp đánh Nam Bộ. Chiến sự ban đầu diễn ra trên chiến trường Nam Bộ, sau đó phát triển ra Tây Nguyên và Nam Trung Bộ....
Xem thêm
Ngày 26-9-1945, qua Đài phát thanh tiếng nói Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho đồng bào Nam Bộ, khẳng định quyết tâm kháng chiến của Trung ương Đảng, Chính phủ và nhân dân cả nước ta....
Xem thêm