Sự kiện Lịch Sử.

Những Sự Kiện Lịch sử của Việt Nam.

Tin Tức Chỉ 5% Người Biết

Chúa Nguyễn sai Nguyễn Hữu Cảnh vào miền Nam (1698 )


Trên cơ sở những lưu dân Việt đã tự phát tới khu vực này trước đó, Nguyễn Hữu Cảnh cho lập phủ Gia Định và hai huyện Phước Long, Tân Bình. Vùng Nam Bộ được sát nhập vào cương vực Việt Nam...

Advertisement

Nhà nước Văn Lang ra đời (-700 )


Văn Lang là nhà nước đầu tiên của Việt Nam trong lịch sử. Nhà nước Văn Lang được cai trị bởi các vua Hùng. Đứng đầu nhà nước là Hùng Vương, chia nước làm 15 bộ, vua giữ mọi quyền hành trong nước, tường văn là là Lạc Hầu, tướng...

Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa (939 )


Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, mưu đồ xâm lược của quân Nam Hán bị đè bẹp, Việt Nam chính thức kết thúc hơn một thiên niên kỉ Bắc thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài. Sau chiến thắng này, năm 939 Ngô Quyền lên ngôi...

Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất (930 - 931)


Năm 917, Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mĩ lên thay. Tiếp tục sự nghiệp của cha, Khúc Thừa Mĩ đã cử quân sang thần phục nhà Hậu Lương và được vua Lương phong chức Tiết độ sứ. Viện cớ này, năm 930, quân Nam Hán đánh sang nước ta. Khúc...

Advertisement

Loạn 12 sứ quân (965 - 967)


Loạn 12 hình thành và phát triển mạnh từ khi Dương Tam Kha cướp ngôi nhà Ngô, các nơi không chịu thuần phục, các thủ lĩnh nổi lên cát cứ một vùng và đem quân đánh chiếm lẫn nhau. Loạn 12 sứ quân kéo dài hơn 20 năm (944-968) và...

Khởi nghĩa Phùng Hưng (776 - 791)


Dưới sự thống trị của nhà Đường, nhân dân ta phải chịu nhiều cực khổ, nhà Đường đặt ra nhiều loại thuế như thuế muối, thuế sắt, thuế đay, gai, tơ lụa...Hàng năm dân ta phải cống nạp những sản vật quý hiếm như ngọc trai, ngà voi, sừng tê,...

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (713 )


Khoảng cuối những năm 10 của thế kỉ VIII, Mai Thúc Loan kêu gọi những người dân phu đã cùng ông phải đi gánh vải quả nộp cống cho chính quyền nhà Đường nổi dậy khởi nghĩa. Được nhân dân khắp vùng Thanh, Nghệ Tĩnh hưởng ứng, nghĩa quân trở...

Advertisement

Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước, lên ngôi vua (968 )


Năm 944 Ngô Quyền mất, năm 945 Dương Tam Kha chiếm ngôi. Nhiều quan lại cựu thần của Ngô Quyền đã nổi lên chống lại Dương Tam Kha, thổ hào các nơi cũng đua nhau nổi dậy. Từ năm 966, hình thành đầy đủ 12 sứ quân chiếm giữ các...

Lê Hoàn đánh bại quân Tống (981 )


Cuối năm 979, Đinh Tiên Hoàng và thế tử Đinh Liễn bị ám sát. Vua mới còn nhỏ, Lê Hoàn được cử làm phụ chính. Một số tướng dấy binh chống lại bị Lê Hoàn đánh bại. Nhân cơ hội đó, nhà Tống lăm le bờ cõi Đại Cồ Việt....

Lê Hoàn lên ngôi, lập nhà Tiền Lê, đóng đô ở Hoa Lư (980 - 1009)


Sau khi Đinh Tiên Hoàng và con là Đinh Liễn bị ám hại, Vệ Vương Toàn lên làm vua, Lê Hoàn làm phụ chính, xưng là Phó Vương. Triều thần sợ Lê Hoàn cướp ngôi vua nhỏ, Định Quốc Công Nguyễn Bặc và ngoại giáp Đinh Điền dẫn quân về...

Advertisement

Lý Công Uẩn lên ngôi, lập ra nhà Lý (1009 )


Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Cuối 1009 Lê Long Đĩnh qua đời. Triều Đình chán ghét nhà Tiền Lê, vì vậy các tăng sư và đại thần, đứng đầu là Sư Vạn hạnh, Đào Cam Mộc tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua (vua...

Lý Thái Tổ dời đô về Đại la, đổi tên thành Thăng Long (1010 )


Cuối năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi, nhà Lý thành lập. Năm 1010 Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, ông ban hành chiếu dời đô để chuyển kinh đô nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) vể Đại La (Hà Nội ngày nay) và...

Khúc Thừa Dụ khởi nghĩa giành chính quyền tự chủ (905 )


Từ cuối thế kỉ thứ IX, triều đại nhà Đường sắp sụp đổ, Trung Quốc rơi vào thời kỳ đại loạn sử cũ gọi là thời kỳ Ngũ đại Thập quốc (5 đời 10 nước). Việc cai trị ở An Nam trở nên lỏng lẻo. Nhân cơ hội này, Khúc...

Advertisement

Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ (679 )


Năm 618, nhà Đường được thành lập ở Trung Quốc. Nước ta lại chịu sự thống trị của nhà Đường. Năm 679 nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ (sử Trung Quốc bắt đầu gọi ta là An Nam kể từ đó). Với các hình thức...

Triệu Quang Phục giành lại độc lập (550 )


Triệu Quang Phục là người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa Lý Bí và được Lý Bí rất tin cậy. Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, ông được Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương....

Nước Vạn Xuân thành lập (544 )


Sau cuộc khởi nghĩa thắng lợi của Lý Bí năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế và lên ngôi, đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời), đặt tên nước là Vạn Xuân (xã tắc truyền đến muôn đời). Ông cho đóng đô ở miền cửa sông...

Advertisement

Khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ (542 )


Đầu thế kỉ VI, nhà Lương đô hộ Giao Châu. Thứ sử Giao Châu là Tiêu Tư đã đặt ra hàng trăm thứ thuế làm cho nhân dân hết sức cơ cực, lầm than. Lý Bí nhân lòng oán giận của dân, đã liên kết với hào kiệt các châu...

Khởi nghĩa Bà Triệu (248 )


Khi nhà Ngô xâm lược đất nước, chế độ áp bức và bóc lột của nhà Ngô trên nước ta vô cùng tàn bạo. Khi được vua Ngô cử sang làm thứ sử nước ta, Chu Phù và bọn tay chân của hắn ngang ngược hoành hành, thẳng tay cướp...

Kháng chiến của nhân dân ta chống quân xâm lược Hán (42 - 43)


Sau cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, vua Hán nổi giận hạ lệnh cho các quận miền Nam Trung Quốc chuẩn bị xe, thuyền, làm thêm đường sá, tích trữ lương thực để sang đàn áp nghĩa quân. Năm 42, Quang Vũ sai Phục ba tướng quân Mã Viện,...

Advertisement

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ (40 )


Dưới ách đô hộ của nhà Đông Hán, nhân dân Âu Lạc càng bị áp bức bóc lột nặng nề hơn. Năm 34, Tô Định thay Tích Quang làm Thái thú Giao Chỉ. Tên này ra sức đốc thúc nhân dân nộp, cống, thuế. Chúng thẳng tay trừng trị những...

Tin Tức Chỉ 5% Người Biết